Teracy's Blog

Get experience shared!

Tư Duy Thiết Kế: Cẩm Nang Cho Sự đổi Mới (Phần 2)

Đây là phần tiếp theo của Phần 1

Giai đoạn ba: Tạo ra ý tưởng

Sau khi xây dựng sự đồng cảm và tái xác định những thách thức, vấn đề hoặc nhu cầu, đã đến lúc chúng ta cần tư duy hành động.

Theo quan điểm của tôi, tạo ra ý tưởng là phần tốt nhất của quá trình này vì nó thú vị và hấp dẫn. Giai đoạn tạo ra ý tưởng có hai phần rõ ràng:

1. Phân kỳ (Tạo Lựa chọn)

Nhóm cùng nghiên cứu đa ngành là những người xây dựng sự đồng cảm và tái định nghĩa vấn đề, cả nhóm tập hợp lại vào thời gian đã xác định trước để “tuôn” ra những ý tưởng mà không đưa ra phán xét gì về những ý tưởng đó. Tại sao lại vậy? Bởi vì khi tập trung vào số lượng và áp dụng giải pháp chưa xác định để tìm kiếm sự đổi mới thực sự. Để thực hiện điều này, hãy làm theo các quy tắc của kỹ thuật động não:

Teracy-dev - the Only Truly Universal Productive Development Platform With Docker on macOS, Linux and Windows

Docker is great to work with, it solves a lot of problems on development, distribution, and production deployment.

Why Docker? You can find the answer here:

Docker works great on Linux, however, it’s very challenging to make it work universal and consistent on Mac and Windows. There are lots of efforts to solve this problem, from Docker themselves and from Docker community, too. However, we haven’t achieved that stage yet (until teracy-dev).

Nhà Thiết Kế Không Nên Viết Code. Họ Nên Nghiên Cứu về Nghiệp Vụ.

Ngày nay càng ngày càng có nhiều công ty tìm kiếm các lãnh đạo thiết kế giỏi. Họ được biết rằng công ty của họ cần tập trung nhiều hơn vào tư duy thiết kế và quan tâm đến việc áp dụng các nguyên tắc thiết kế tập trung hơn nữa. Tuy nhiên, khi những công ty này nói chuyện với các nhà thiết kế, họ nghe về các kỹ năng – về sự nhất quán thương hiệu, và thiết kế bóng bảy, những người thiết kế có thể viết code, hướng dẫn phong cách, tạo mẫu và thử nghiệm – là công việc của người thiết kế.

Tất cả những điều này đều rất tốt – thậm chí là bắt buộc. Nhưng với chúng ta, để hiểu một cách đúng đắn, cách tốt nhất để xây dựng doanh nghiệp là chúng ta phải tập trung vào cái làm cho doanh nghiệp thành công. Nói chung, trước tiên chúng ta phải hiểu nghiệp vụ đã. Sau đó, chúng ta sẽ hiểu hơn công việc ở đâu là quan trọng (và cần thực thi ở đâu).

Nguyên Tắc Thiết Kế Giao Diện Người Dùng (Phần 2)

Đây là phần tiếp theo của Nguyên Tắc Thiết Kế Giao Diện Người Dùng (Phần 1)

10. Vấn đề nhất quán

Tiếp theo nguyên tắc trên, các yếu tố của màn hình không nên xuất hiện nhất quán với nhau, trừ khi chúng vận hành giống nhau. Những yếu tố có hành vi giống nhau thì nên trông giống nhau. Tuy nhiên điều này cũng quan trọng đối với thành phần khác nhau thì xuất hiện khác nhau. Khi nỗ lực để làm cho nhất quán, các nhà thiết kế học việc thường làm mờ đi sự khác nhau quan trọng bằng cách sử dụng biện pháp trực quan giống nhau (thường là để sử dụng lại mã nguồn) trong khi việc sử dụng các biện pháp trực quan khác nhau thì phù hợp hơn.

Tư Duy Thiết Kế: Cẩm Nang Cho Sự đổi Mới (Phần 1)

Liệu có một công thức nào để tạo ra các sản phẩm sáng tạo hay không? Trải nghiệm hay là dịch vụ? Tôi đang không nói đến việc cải tiến dần dần một cách thuần túy mà là một sự đổi mới mang tính đột phá.

Nếu bạn có nghi ngờ thì cũng là điều dễ hiểu, tôi cũng đã từng hoài nghi khi tôi bắt đầu nghiên cứu của mình về khoa học đằng sau đổi mới cách đây nhiều năm. Sự thật về sự đổi mới là tất cả đều phụ thuộc yếu tố con người. Cuối cùng, chúng ta là những người tạo ra những đổi mới cho mọi người. Là một trong những giám đốc sản phẩm làm việc trên Adobe Experience Design (Adobe XD) ở San Francisco, tôi rất vui được chia sẻ với các bạn phương pháp mà tôi rất yêu thích, sử dụng, giảng dạy, và học hỏi mỗi ngày tại nơi làm việc, và trong cuộc sống.

URIs Tốt Sẽ Không Bao Giờ Thay đổi

Theo bạn URIs (đường dẫn) thế nào là tốt? Những URIs nào sẽ bị thay đổi theo thời gian? Đường dẫn không tự thay đổi chỉ có con người khiến nó thay đổi. Theo lý thuyết thì không có lý do gì để mọi người thay đổi URI (hoặc là ngừng duy trì các tài liệu), nhưng thực tế thì lại có muôn vàn lý do mà dưới đây là một vài ví dụ.

How to Develop and Deploy React Applications Easily and Fast With Webpack, ES6+ and Docker

React is an awesome library to work with, however, we must pick up other libraries to build up a robust application such as redux, redux-connect, server side rendering, redux-form, etc. After that, we must organize the application structure with best practices to develop and deploy it. Doing all these tasks requires some good experiences, so it’s very difficult for a newbie. Good news is that there are many starter boilerplate projects out there for us to choose. And today we’d like to introduce you a starter React boilerplate for faster development and deployment.

Cách Tiếp Cận Tinh Gọn để Thẩm định Sản Phẩm (Phần 3)

Đây là phần tiếp theo của Phần 2 và là phần cuối cùng của bài viết “Cách tiếp cận tinh gọn để thẩm định sản phẩm”.

Thẩm Định Sự Sẵn Sàng Chi Trả Của Người Dùng

Có rất nhiều cách để thẩm định sự sẵn sàng chi trả của người dùng, nhưng một trong những thách thức lớn nhất đó là chúng ta không thể hoàn toàn tin tưởng vào lời nói. Chúng ta đều biết những người nói “Tất nhiên, tôi hoàn toàn muốn làm điều đó!” nhưng sau đó họ không giữ lời đến thời điểm cam kết. Chúng ta muốn có được những khách hàng chi tiền sau khi họ nói càng nhiều càng tốt.

CÁCH XÂY DỰNG MỘT TRANG WEB THẨM ĐỊNH

Trang web chỉ cần có 1 trang duy nhất là cũng đủ để xác nhận, đặc biệt được coi là một bước đầu tiên. Nhưng nếu bạn muốn dần dần bổ sung thêm nhiều trang và nội dung để tăng tính chính xác và tìm hiểu thêm thì đó cũng là một lựa chọn.

Nếu bạn là dân kỹ thuật, bạn có thể tự thiết kế và lập trình trang web của mình, nhưng tốt hơn hết là hãy sử dựng công cụ xây dựng trang web có sẵn mẫu.

Nguyên Tắc Thiết Kế Giao Diện Người Dùng (Phần 1)

Thiết kế không đơn giản chỉ là lắp ghép, xếp theo thứ tự hay thậm chí là sửa đổi. Thiết kế chính là hàm chứa giá trị và ý nghĩa, là sự minh hoạ, đơn giản hoá, làm sáng tỏ, chỉnh sửa, tạo giá trị, kịch tính, thuyết phục và thậm chí là lôi cuốn.

01. Sự rõ ràng là điều quan trọng nhất

Sự rõ ràng là điều quan trọng đầu tiên và cũng là quan trọng nhất của bất kỳ một giao diện nào. Một giao diện được thiết kế hiệu quả đó là mọi người phải có thể nhận biết được nó là gì, biết được vì sao họ nên sử dụng nó, biết được giao diện giúp họ tương tác với những gì, dự đoán được điều gì sẽ xảy ra khi họ sử dụng nó và sau đó là tương tác với giao diện thành công. Một giao diện có thể có chứa sự bí ẩn hay chưa mang lại sự hài lòng cho người dùng, nhưng sẽ không có chỗ cho sự nhầm lẫn. Tính minh bạch đem đến niềm tin cho người dùng và làm người dùng muốn tiếp tục sử dụng trong tương lai. Trăm màn hình rõ ràng còn hơn một tổ hợp màn hình lộn xộn.

Cách Tiếp Cận Tinh Gọn để Thẩm định Sản Phẩm (Phần 2)

Đây là phần tiếp theo của Phần 1.

Thẩm Định Thị Trường

Một khi bạn đã nói chuyện với người sử dụng và thẩm định được vấn đề tồn tại, bạn cần phải chắc chắn thị trường đủ lớn để thực hiện ý tưởng của mình. Tìm hiểu người sử dụng sản phẩm của bạn sẽ đến từ đâu, và bao nhiêu doanh thu tiềm năng có trong các cơ hội thị trường?

Bằng cách thu thập càng nhiều thông tin càng tốt về thị trường tiềm năng, bạn sẽ có thể dự toán khoa học về quy mô của đối tượng khách hàng mục tiêu và số lượng khách hàng bạn có thể có được. Bằng cách thu thập này cũng sẽ giúp bạn tìm ra một cấu trúc giá cả tương đối cho các sản phẩm, điều này sẽ có giá trị khi bạn bắt đầu thực hiện kế hoạch tài chính khác.